Tác dụng phụ của phan tả diệp là gì? Uống quá liều lượng có sao không?

tac-dung-phu-cua-phan-ta-diep

Trong y học cổ truyền, phan tả diệp được xem như một loại dược liệu dùng trong nhiều bài thuốc điều trị những vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa. Trong bài viết dưới đây Thiện Phúc sẽ bật mí cho bạn những công dụng và tác dụng phụ của phan tả diệp, để mọi người cùng hiểu rõ hơn về loại dược liệu này.

Tìm hiểu phan tả diệp là gì? Công dụng với sức khỏe

Trước khi tìm hiểu qua tác dụng phụ của phan tả diệp, mời bạn đọc cùng theo chân dược liệu Thiện Phúc tìm hiểu chi tiết về loại cây này nhé!

Cây phan tả diệp hay còn được biết đến với tên gọi là tiêm diệp hay cây hiệp diệp, tên khoa học của phan tả diệp là Senna Alexandrina. Thuộc loại cây bụi, có chiều cao trung bình từ 0,5 – 1m, cây phan tả diệp thường mọc hoang ở những nước nhiệt đới. Lá của loại cây này có thể đem phơi khô và chế biến thành trà hoặc sắc chung với các vị thảo dược khác làm thuốc điều trị bệnh lý.

tac-dung-phu-cua-phan-ta-diep-1
Hình ảnh cây phan tả diệp

Trong y học cổ truyền, phan tả diệp là một loại cây có tính hàn, vị ngọt và hơi đắng. Các nghiên cứu khoa học cũng tìm thấy nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe trong loại cây này.

Hỗ trợ điều trị chứng táo bón: Một trong những tác dụng của phan tả diệp là có thể điều trị chứng rối loạn tiêu hóa, giúp cơ thể giải nhiệt, nhuận tràng. Do vậy, loại cây này rất tốt để điều trị các bệnh về táo bón. Bên cạnh đó, nếu bạn kết hợp cây phan tả diệp với các vị thuốc khsc, có thể cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa.

Hỗ trợ tăng cường sức khỏe đường ruột: Hoạt chất probiotic, quercetin được tìm thấy trong lá cây phan tả diệp rất có lợi cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, hàm lượng chất chống oxy hóa cao trong cây phan tả diệp còn có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, tăng cường sức khỏe cho đường ruột.

Hỗ trợ giúp thải độc gan hiệu quả: Một số hoạt chất được tìm thất có trong lá cây phan tả diệp giúp kích thích enzym thải độc gan. Đồng thời, allicin và selen sẽ làm sạch gan, loại bỏ các tạp chất có khả năng gây tổn thương đến gan. Vì vậy, cây phan tả diệp còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gan.

Phan tả diệp giúp giảm cân: Đối với những người đang gặp tình trạng thừa cân, muốn tìm kiếm một giải pháp giảm cân an toàn có thể dùng cây phan tả diệp nấu nước uống. Thành phần có trong loại cây này, giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất diễn ra nhanh chóng.

Phan tả diệp điều trị mụn: Hoạt chất chống oxy hóa và kháng viêm có trong loại cây này có thể giúp người dùng cải thiện tình trạng mụn viêm.

Tóm lại cây phan tả diệp mang nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, có thể điều trị các bệnh về đường tiêu hóa và hỗ trợ giảm cân an toàn. Để tìm hiểu thêm tác dụng phụ của phan tả diệp, mời bạn cùng dõi theo phần chia sẻ tiếp theo của Thiện Phúc nhé!

Tác dụng phụ của phan tả diệp nếu dùng quá liều

Tác dụng phụ của phan tả diệp là gì? Phan tả diệp khi được sử dụng đúng cách thì sẽ mang lại nhiều lợi ích về mặt sức khỏe. Tuy nhiên, quá làm dụng cũng sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ cho sức khỏe.

Trong cây phan tả diệp có chứa thành phần senna. Đây là một loại chất có tác dụng nhuận tràng, hỗ trợ điều trị táo bón. Mặc dù senna rất an toàn, nhưng nếu lạm dụng trong một thời gian dài sẽ gây ra nhiều tác hại cho cơ thể.

tac-dung-phu-cua-phan-ta-diep-2
Rối loạn tiêu hóa – Một trong tác dụng phụ của phan tả diệp

Hợp chất selena nếu sử dụng dài có thể khiến rối loạn đường ruột và gây phụ thuộc vào thuốc nhuận tràng… làm mất sự cân bằng các chất trong máu (chất điện giải ) có thể gây ra rối loạn chức năng tim, làm yếu cơ, tổn thương gan, và nhiều tác hại khác.

Tóm lại, việc dùng phan tả diệp phải đúng với liều lượng hướng dẫn từ người có chuyên môn, tác dụng phụ của phan tả diệp có thể gây khiến người dùng bị đau bụng, tiêu chảy mạnh, mất nước và rối loạn điện giải.

Cây phan tả diệp dùng với liều lượng bao nhiêu là hợp lý?

Tác dụng phụ của phan tả diệp với sức khỏe người dùng là không nên xem thường. Bởi vậy, cần phải hết sức lưu ý đến liều lượng khi dùng loại thảo dược này.

Nếu bạn dùng phan tả diệp để nhuận tràng, làm mềm phân, trị táo bón. Mỗi lần bạn chỉ hãm nước với khoảng 3-4g lá phan tả diệp. Và chỉ sử dụng một lần mỗi ngày, thường vào buổi sáng trước khi ăn.

Đối với trường hợp dùng điều trị chứng đại tràng thực nhiệt, bệnh táo bón mãn tính. Bạn có thể dùng từ 5 -7g lá phan tả diệp hãm nước như trà để uống. Và cũng chỉ nên sử dụng một lần/ngày, uống trước bữa ăn sáng.

Dùng để điều trị chứng tăng nhu động ruột, kích thích tiêu hóa. Trong những trường hợp này, bạn có thể dùng từ 1 -2g lá phan tả diệp. Sau đó hãm nước uống 1 lần/ ngày. Thông thường chỉ khoảng sau 6 – 7 tiếng là sẽ có tác dụng điều trị bệnh.

Dùng để thảo độc cơ thể, hỗ trợ giảm cân, bạn chỉ cần sử dụng 10gram lá phan tả diệp nấu cùng với 300ml nước sôi. Ngày sử dụng 2 lần và dùng đều đặn mỗi ngày thì có thể giúp giảm cân nặng.

Mua trà phan tả diệp ở đâu tại TP.HCM?

Bên cạnh tác dụng phụ của phan tả diệp, không thể không công nhận những lợi ích mà loại cây này trong điều trị bệnh lý. Và nếu bạn muốn mua phan tả diệp tại TP.HCM có thể liên hệ tới trung tâm dược liệu Thiện Phúc. Đây là một trong những cơ sở dược liệu uy tín, được đông đảo khách hàng biết đến.

tac-dung-phu-cua-phan-ta-diep-3
Hình ảnh trà phan tả diệp của dược liệu Thiện Phúc

Mua hàng tại dược liệu Thiện Phúc, quý khách hàng vô cùng yên tâm về nguồn gốc xuất xứ và chất lượng nguyên liệu.

Quy trình sản xuất trà phan tả diệp vô cùng nghiêm ngặt, nguyên liệu sau khi thu hái và làm sạch kỹ lưỡng, sẽ được sấy khô, đóng gói kỹ càng nên sản phẩm cực kỳ chất lượng và đảm bảo được an toàn cho sức khỏe người dùng.

Trà phan tả diệp nếu được sử dụng đúng cách và đúng liều lượng sẽ cực kỳ tốt cho sức khỏe của người sử dụng. Bạn có thể phòng ngừa được rất nhiều bệnh lý khác nhau khi sử dụng loại trà này, đồng thời giúp sở hữu vóc dáng thon gọn đáng mơ ước.

Trên đây là những thông tin về công dụng và tác dụng phục của phan tả diệp. Hy vọng quý bạn đọc đã bỏ túi cho mình những kiến thức sức khỏe hữu ích. Nếu cói thắc mắc gì về loại dược liệu này, bạn có thể gửi câu hỏi về dược liệu Thiện Phúc để hỗ trợ giải đáp chi tiết nhất.

 Xem thêm:

Thảo dược giảm cân cho cơ địa khó giảm

Kinh nghiệm giảm cân cho người khó giảm

 

 

 

Author: Phuong Pham